Top 3 nguyên nhân gây đau vùng hông

đau vùng hông

Đau hông gặp ở rất nhiều người. Cảm giác đau nhức khiến cho bạn khó chịu, làm việc khó khăn. Vậy nguyên nhân do đâu. Bài viết sau sẽ giải đáp cho bạn điều này.

1. Đau mông do viêm gân keo

đau vùng hông
đau vùng hông

Các gân kheo là nhóm cơ ở mặt sau đùi, kéo dài từ mặt sau đầu gối đến mông.

cơ gân kheo
cơ gân kheo

 

  • Viêm xơ gân kheo là tình trạng xảy ra khi các dây chằng nối cơ với xương bị thoái hoá dẫn tới tổn thương.

 

  • Điều trị viêm gân kheo: Nếu tình trạng này không cải thiện theo thời gian hoặc sau quá trình luyện tập vật lý trị liệu (PT).

 

  • Bạn có thể tiêm một mũi huyết tương giàu tiểu cầu liều cao (PRP) dưới sự hướng dẫn của siêu âm để giải quyết tình trạng đau đớn này.

 

2. Đau mông do hội chứng khớp SI ( khớp cùng chậu)

Hội chứng khớp SI thường xảy ra ở phần lưng dưới, đây là vùng lưng nằm giữa hông và xương cụt.

viêm khớp cùng chậu
viêm khớp cùng chậu
  • Cơn đau do nguyên nhân này thường khu trú ở hõm Venus (hai điểm lún sâu rất rõ và đối xứng ở phần thắt lưng). Đau cũng có thể lan toả đến vùng mông, bẹn, đùi.

 

  • Khớp SI thường bị tổn thương sau chấn thương, sinh con hoặc có thể do một số nguyên nhân gây đau vùng háng.

 

  • Điều trị hội chứng khớp SI: Nếu triệu chứng đau không cải thiện sau thời gian tập vật lý trị liệu hoặc chăm sóc chỉnh hình.

 

  • Bạn cũng có thể tiêm một mũi huyết tương giàu tiểu cầu liều cao (HD-PRP) hoặc tế bào gốc liều cao (HD-BMC) vào các dây chằng quanh khớp.

 

  • Liệu pháp Prolotherapy (một liệu pháp tái tạo dây chằng không cần phẫu thuật, được sử dụng để điều trị đau mãn tính) cũng có thể được áp dụng.

3. Đau mông do dây thần kinh bị chèn ép tại vùng lưng dưới

thoát vị đĩa đệm chèn dây thần kinh
thoát vị đĩa đệm chèn dây thần kinh
  • Khi một dây thần kinh bị chèn ép ở vùng lưng dưới, có thể gây đau hoặc tê xuống chân, ngoài ra nó cũng có thể gây đau vùng mông mà không có bất kỳ triệu chứng tê nào.

 

  • Một dây thần kinh có thể bị chèn ép do các nguyên nhân sau: phồng hoặc thoát vị đĩa đệm cột sống, viêm các khớp cột sống.

 

  • Trong các trường hợp trên, các lỗ dây thần kinh đi qua có thể bị thu hẹp, khiến chúng bị chèn ép.

 

 

hội chứng cơ tháp
hội chứng cơ tháp

Điều trị chèn ép dây thần kinh:

  • Nếu điều trị bằng vật lý trị liệu thất bại, bạn có thể tiêm một mũi yếu tố tăng trưởng tiểu cầu vào vùng xung quanh các dây thần kinh dưới hướng dẫn của X-quang.

 

  • Hội chứng cơ hình lê: đây là một bệnh cảnh hiếm gặp, khi cơ hình lê chèn ép vào dây thần kinh hông, gây đau mông và thường bị tê lan xuống chân.

Xem thêm thông tin chi tiết trên trang https://nguyendinhhoa.com.vn

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *